Bệnh tiểu đường được biết đến là một loại bệnh mãn tính và có lượng đường cao trong máu. Bệnh này thường xuất hiện ở nhiễm người dưới 35 tuổi, tuy nhiên vẫn có thể mắc ở trẻ nhỏ(số ít).
Nguyên nhân sinh ra bệnh tiểu đường vẫn chưa được xác định rõ và cũng chưa có cách điều trị dứt điểm.
Đường huyết tăng cao kéo dài làm tổn thương đến các mạch máu ở chân, máu xuống chân sẽ khiến cho các vết thương chậm lành có thể nghiêm trọng hơn.
Tổn thương thần kinh làm giảm khả năng nhận biết những cơn đau, nóng hay lạnh, khiến người bệnh khó cảm nhận được những vết thương=> không thể xử lý kịp thời
Dễ bị nhiễm trùng,...Tạo điều kiện cho vi khuẩn phản triển, Đồng thời làm hệ miễn dịch của người bệnh bị suy giảm
Ít vận động, do tuổi tác, thị lực suy giảm, bị dị tật bàn chân, tiểu đường kéo dài, bệnh thận mãn tính,...
-Hậu quả:
Có thể bị cắt cụt chân nếu đe dọa đến tính mạng người bệnh
Nếu may mắn , bệnh nhân có thể chị bị tháo các khớp
-Mức độ nguy hiểm:
Đa số xảy ra ở các bệnh nhân nam trên 60 tuổi
Có xu hướng càng ngày càng tăng đã trở thành nỗi lo âu của nhiều người
Cách nhận biết biến chứng bệnh tiểu đường ở chân
Thường xuất hiện sớm và là triệu chứng phổ biến nhất hiện nay
Cảm giác nóng, rát bất thường ở lòng bàn chân hoặc các ngón chân làm cho người bệnh có cảm giác như kim châm rồi lan ra các bộ phận khác của chân
Khô ngứa, bong tróc, hình thành các lớp chai sần ở chân gây nứt nẻ, lở loét và nhiễm trùng
Lở loét bàn chân ( tỷ lệ tử vong cao ngang với ung thư và HIV-AIDS)
Tổn thương thần kinh ( gây ảnh hướng đến cơ bắp=> chuột rút)
Biến dạng bàn chân áp lực tăng lên các ngón chân => dáng đi bất thường
Những ngón chân có thể nhiễm nấm, ngón chân có biển hiện dày hơn bình thường. Môi trường ẩm mốc tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nhanh
Kiểm soát tốc độ đường huyết
Kiểm soát chế độ ăn kết hợp với tập thể dục
Theo dõi huyết áp và mỡ máu thường xuyên
Kiêng bia, rượu, thuốc,...
Vệ sinh bàn chân thường xuyên(dùng nước ấm, lau các kẽ chân nhẹ nhàng, không nên ngâm chân quá 5 phút, sau khi rửa sạch cần lau thật khô)
Kiểm tra bàn chân thường xuyên ( giúp phát hiện các vết thương và điều trị kịp thời tránh để nghiêm trọng với điều trị)
Chú ý đến các dấu hiệu bất thường ( dù là nhỏ nhất) đến các cơ sở y tế để kiểm tra ít nhất 1 tháng 1 lần
Sử dụng kem dưỡng để phòng ngừa các biến chứng
Chọn các loại giày dép phù hợp để giúp bàn chân thoải mái hơn
Massage chân thường xuyên giúp tăng cường lưu thông máu
Sử dụng đúng liều, đúng thuốc mà bác sĩ đưa ra
Ngoài ra còn có thể sử dụng các loại thuốc nam khác để làm giảm các biến chứng
-Lời khuyên dành cho người bệnh tiểu đường
Lựa chọn tinh bột phù hợp( ngũ cốc siêu hạt, trái cây , các loại đậu, rau củ,..)
Giảm cân nếu bị thừa cân
Ngủ đủ giấc( việc ngủ quá nhiều hoặc quá ít có thể làm tăng khả năng thèm ăn )
Vận động hợp lý tránh vận động nhiều hoặc quá ít
Kiểm soát đường huyết hàng ngày giúp chống biến chứng của bệnh tiểu đường
Giảm căng thẳng ( làm lượng đường trong máu tăng lên)
Nói không với muối( giúp ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường)
Nguy cơ tim mạch( luôn chú ý đến tim mạch)
Chăm sóc các vết thương cẩn thận( vệ sinh đúng cách và đến gặp bác sĩ thường xuyên)
Bỏ thuốc lá( giảm nguy cơ đột quỵ)
Chọn thực phẩm tốt( giúp duy trì cân nặng, đường huyết, huyết áp,..)
Tái khám đều đặn( phát hiện sớm các biến chứng, tăng hiện quả điều trị và nhận những lời khuyên từ bác sĩ hoặc chuyên gia)
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến biến chứng tiểu đường ở chân. Mong rằng bài viết này sẽ giúp bạn biết thêm nhiều thông tin bổ ích về một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường cũng như gửi đến bạn những lời khuyên giúp phòng ngừa biến chứng ở chân tốt nhất nhé.
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *